Tác dụng tuyệt vời của nhung hươu trong chữa bệnh

Theo y học cổ truyền Việt Nam, nhung có tác dụng sinh tinh, bổ tủy, ích huyết; chữa các chứng hư tổn cơ thể, di tinh, liệt dương, vô sinh, bệnh lậu, giúp khỏe gân xương, tăng tuổi thọ. Vì những công dụng tuyệt vời của nhung hươu, các thầy thuốc từ xa xưa đã sử dụng dược liệu quý này để chữa bệnh và bồi bổ cơ thể.

Tác dụng tuyệt vời của nhung hươu trong chữa bệnh 1

Nhung hươu nai

Mô tả về chung về con vật

  • Hươu sao ( Cervus Nippon Temminck ), tên tiếng Anh là Spotted deer,có kích thước thân trung bình, dài 1,2 – 1,4 m, con cái nhỏ hơn. Đầu nhỏ, cổ dài, mõm thuôn, miệng hẹp, mắt to sáng, tai vểnh, cặp sừng chia làm 2 – 4 chạc ở mỗi bên. Chân cao, thon nhỏ, đuôi ngắn. bộ lông mịn, màu vàng hung, có những vết tòn trắng, xếp thành nhiều hàng dọc hai bên sườn, bụng trắng.
  • Nai ( Cervus unicolor Kerr), tên tiếng Anh là Sambar deer, là một loại thú lớn, thân dài 1,8 – 2,0 m. Đầu nhỏ, cổ ngắn tô, móm thuôn nhọn, miệng hẹp, tai nhỏ vểnh. Sung chia làm 3 chạc, to hơn sừng hươu sao. Chân dài, đuôi ngắn. lông màu xám nâu, nâu thẫm hoặc đen tuyền, thưa, ngắn và hoi thô.
  • Loài hươu vàng hay hươu đầm lầy ( Cervus porcinus Zimmermann), tên tiếng Anh là Hog-deer; nai cà tông hay nai cá ( Cervus eldi M’Clelland), tên tiếng Anh Browanilered deer và hoẵng hay con mang ( Muntitacus muntjak Zimmermann ) cũng được sử dụng.
  • Hươu, nai sống ở rừng thưa, rừng thứ sinh vùng núi, sống thành bầy đàn, ghép đôi vào mùa sinh sản.
  • Chỉ có con đực mới có sừng. Hằng năm vào cuối mùa hạ, sừng hươu nai cũ sẽ rụng đi, xuân năm sau sẽ lại mọc sừng khác.

Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng của nhung hươu

Nhung hươu và cách chế biến

Theo y học cổ truyền, nhung hươu là một trong bốn vị dược liệu quý nhất: sâm, nhung, quế, phụ.

Nhung hươu ( lộc nhung) là sừng non của loài hươu nói chung, sừng non của hươu sao gọi là hoa lộc nhung; sừng già gọi là lộc giác. Nhung nai ( sừng non của nai, còn được gọi là mê nhung) cũng được sử dụng tương tự như nhung hươu.

  • Từ hai tuổi trở đi, hươu nai đực bắt đầu có sừng, nhưng thường hươu nai từ 3 tuổi trở đi mới cho chất lượng nhung tốt nhất để thu hoạch.
  • Sừng non khi dài khoảng 5-10cm, rất mềm. Sừng già ( còn gọi là lộc giác ) sẽ rụng vào cuối mùa hạ, xuân năm sau sẽ lại mọc sừng khác
  • Mùa thu hoạch nhung hươu vào khoảng tháng 2-3, nhung nai vào khoảng tháng 4-8.
  • Sừng non khi mới mọc sẽ ngắn, mềm, chưa phân nhánh, chứa rất nhiều mạch máu, gọi là huyết nhung, loại nhung quý nhất và được ưa chuộng hơn cả. Sừng non bắt đầu phân nhánh ngắn gọi là nhung yên ngựa, độ quý chỉ đứng sau huyết nhung.
  • Thường mỗi năm chỉ lấy được 1 cặp nhung, đặc biệt có khi 2 cặp. Tại các nước khác, người ta thường hướng hươu đi theo 1 con đường vào bẫy. Hươu tụt xuống, đưa đầu sừng ra cho người ta cắt, sau đó hươu được thả trở lại chuồng.

Nhung cắt được cần chế biến ngay vì nhiều máu và chất thịt, để lâu có thể bị thối hỏng. có một số cách chế biến nhung như sau:

  • Nhung hươu sau khi cắt đem đặt ngược để máu không chảy ra. Rang cho cát nóng vừa phải ( nóng quá sẽ làm nhung bị nứt, phẩm chất kém ), đổ cho ngập đến chỗ mặt cắt của nhung. Khi cát nguội, đổ ra rang tiếp rồi lại đổ vào nhung. Làm nhiều lần đến khi nhung khô thì thôi. Thường mất 2 – 3 ngày. Nhiều nơi thay cát bằng gạo rang.
  • Sấy nhung ở nhiệt độ 70 – 80o trong 2 – 3 giờ cho khô.
  • Chỉ tẩm rượu vào nhung rồi sấy khô. Khô rồi lại tẩm rượu rồi sấy khô. Làm như vậy đến khi nhung khô kiệt là được. Nếu làm không cẩn thận nhung có thể bị nứt chảy máu ra kém giá trị.
  • Thường công việc chế biến nhung đòi hỏi 2-3 ngày. Một cặp nhung nặng 800g, khi khô chỉ còn chừng 250g. Trước khi dùng còn cần phải bỏ hết lông bằng cách: nung 1 cái dùi sắt hay miếng sắt cho đỏ lăn xung quanh cho cháy hết lông.
  • Khi dùng, tẩm nhung vào rượu cho mềm, rồi thái mỏng, sấy khô hoặc tán bột. Đựng nhung trong hộp kín, có chất hút ẩm, chống sâu mọt.

Nhung hươu và cách chế biến 1

Nhưng hươu đã được cắt, bảo quản

Tác dụng tuyệt vời của nhung hươu

Theo Tây Y

  • Theo Tây y, nhung hươu, nai có tác dụng làm tăng khả năng miễn dịch, chống ung thư, chống viêm, giảm đau, kháng khuẩn, kháng virus, chống oxy hóa, làm chậm quá trình lão hóa,  giảm căng thẳng, mệt mỏi, chống loãng xương, tăng sức mạnh cơ bắp, kích thích tiêu hóa. Khi dùng nhung hươu liều mạnh gây hạ huyết áp, làm tim co bóp mạnh, đập nhanh, giật cơ, co giật hay đông huyết.
  • Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, ngoài hàm lượng protid, lipid, acid amin, khoáng chất lớn, trong nhung hươu còn chứa một chất nội tiết tố (hormone ) gọi là lộc nhung tinh ( pantocrin ), đây là hợp chất chính đem lại các tác dụng tuyệt vời đối với hệ sinh dục, một công dụng mà các quý ông mong đợi nhất ở nhung hươu.

Theo Đông Y

  • Theo y học cổ truyền, nhung  có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, vào 3 kinh thận, can, tâm, có tác dụng bổ dưỡng, sinh tinh, ích huyết, mạnh gân xương, giảm hiện tượng mệt mỏi, lao lục, làm lành vết thương, chữa các chứng hư tổn cơ thể, di tinh, liệt dương, vô sinh, bệnh lậu, giúp khỏe gân xương, tăng tuổi thọ… Từ lâu đời, các thầy thuốc Đông y Trung Quốc và Nhật đã dùng nhung như một vị thuốc bổ, giúp cơ thể lâu già, chống co giật, chữa ung bướu, thấp khớp.
  • Dùng cho các trường hợp thận dương bất túc, tinh huyết hư, sợ lạnh, tay chân lạnh, đau lưng mỏi gối, liệt dương tảo tiết, tiểu nhiều khó chủ động, da niêm mạc xanh tái, ù tai hoa mắt chóng mặt, phụ nữ vô sinh băng lậu đái hạ, gân xương teo yếu, xương gãy lâu liền, thiếu máu, giảm bạch cầu, tiểu cầu.

Nhung hươu giúp bổ thận tráng dương sinh tinh

Khi nhắc đến dược liệu bổ trận tráng dương, bổ thận khí, sinh tinh thì nhung hươu là dược liệu hàng đầu không thể không nhắc đến. Nhung hươu quy kinh thận, giúp thận sinh tinh, bồi bổ thận khí, giúp thận khí hài hòa từ đó thân thể sẽ tự khắc cân cân bằng, sức khỏe cải thiện, da dẻ hồng hào, tràn đầy nguyên khí.

Thật vậy, qua trình sử dụng cho thấy, người dùng nhung hươu thấy tinh thần sảng khoái, cơ thể khỏe mạnh, ăn ngon, ngủ tốt hết hẳn các chứng do thận yếu: mệt mỏi, ù tai, mờ mắt, đau gối, đau lưng, tình dục yếu…

Nhung hươu giúp hỗ trợ điều trị liệt dương, xuất tinh sớm

Nhung hươu, với lượng dưỡng chất lớn, quy kinh thận (thận tàng tinh, thận chủ sinh sản) giúp cơ thể khỏe mạnh, bổ sung sinh khí, dưỡng thận khí giúp tìm lại ham muốn, cung cấp một nguồn sinh khí dồi dào cho quá trình hoạt động tình dục. Người sinh lý yếu, liệt dương sử dụng nhung hươu thì cơ thể khỏe mạnh, tìm lại hưng phấn, khả năng sinh hoạt tình dục, người khỏe mạnh dùng nhung hươu giúp duy trì phong độ, tránh hao tổn thận khí, cơ thể luôn khỏe mạnh, sảng khoái sau sinh hoạt tình dục.

Nhung hươu giúp tăng cường sức khỏe nền tảng, giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai

Người dùng nhung hươu nai thấy tinh thần sảng khoái, cơ thể khỏe mạnh, ăn được nhiều, ngủ tốt, chóng lên cân. Đối với trẻ em, nhung hươu làm cơ thể trẻ cứng cáp, mau lớn, chóng biết đi. Nhung hươu dùng tốt cho người có bệnh đau dạ dày, người mới ốm dậy, phụ nữ có thai. Vì khả năng bổ tủy, tạo máu nên nhung hươu đặc biệt tốt với những người ốm dậy, mới sinh.

Nhung hươu giúp làm chậm qúa trình mãn dục nam.

Nhung hươu bổ thận, kích thích thận, tinh hoàn tiết ra nội tiết tố nam, khôi phục nồng độ nội tiết tố đã mất do sự lão hóa. Điều đó cũng giúp làm chậm quá trình mãn dục nam (sự suy giảm nội tiết tố nam tự nhiên theo độ tuổi), giúp nam giới tuổi trung niên lấy lại sinh lực, ham muốn tình dục. Không chỉ vậy, nhung hươu hoạt huyết, lợi máu phần nào giúp tăng khả năng cương cứng, thời gian cương cứng khiến cuộc yêu trở nên hoàn hảo hơn.

Xem thêm: Công dụng và cách dùng của nhung hươu

 Lưu ý khi dùng Nhung hươu

  • Không dùng nhung hươu, nai trong những trường hợp bệnh cao huyết áp, đái đường, xơ cứng mạch máu, viêm thận, hẹp van tim, tiêu chảy, máu nóng sinh mụn nhọt, ở ngứa.
  • Nếu người gầy, trong mình nóng, thiếu máu hay mất máu, viêm phế quản, khạc đờm vàng, sốt, bệnh truyền nhiễm bụng sôi, đầy bụng, đau bụng đi ngoài, người bị nóng do âm hư sinh nội nhiệt, người hẹp van tim cũng không nên dùng nhung.
  • Phải biết cách chế biến để nhung hươu có tác dụng tốt và không bị sinh thêm bệnh. Nếu không cạo lông nhung đúng cách ngâm rượu chất bổ viêm ruột, viêm đường tiêu hóa. Khi ruột đã bị viêm do lông của nhung hươu thì cực kỳ khó chữa.
  • Nhung rất bổ nhưng chỉ dùng khi thật cần thiết và ngưng sau 2 – 3 tuần vì dùng lâu và liều cao sẽ làm nứt thịt. Tự ý sử dụng lộc nhung không đúng bệnh, đúng liều cơ thể khoẻ hơn

Source link

Tác dụng tuyệt vời của nhung hươu trong chữa bệnh

Theo y học cổ truyền Việt Nam, nhung có tác dụng sinh tinh, bổ tủy, ích huyết; chữa các chứng hư tổn cơ thể, di tinh, liệt dương, vô sinh, bệnh lậu, giúp khỏe gân xương, tăng tuổi thọ. Vì những công dụng tuyệt vời của nhung hươu, các thầy thuốc từ xa xưa đã sử dụng dược liệu quý này để chữa bệnh và bồi bổ cơ thể.

Tác dụng tuyệt vời của nhung hươu trong chữa bệnh 1

Nhung hươu nai

Mô tả về chung về con vật

  • Hươu sao ( Cervus Nippon Temminck ), tên tiếng Anh là Spotted deer,có kích thước thân trung bình, dài 1,2 – 1,4 m, con cái nhỏ hơn. Đầu nhỏ, cổ dài, mõm thuôn, miệng hẹp, mắt to sáng, tai vểnh, cặp sừng chia làm 2 – 4 chạc ở mỗi bên. Chân cao, thon nhỏ, đuôi ngắn. bộ lông mịn, màu vàng hung, có những vết tòn trắng, xếp thành nhiều hàng dọc hai bên sườn, bụng trắng.
  • Nai ( Cervus unicolor Kerr), tên tiếng Anh là Sambar deer, là một loại thú lớn, thân dài 1,8 – 2,0 m. Đầu nhỏ, cổ ngắn tô, móm thuôn nhọn, miệng hẹp, tai nhỏ vểnh. Sung chia làm 3 chạc, to hơn sừng hươu sao. Chân dài, đuôi ngắn. lông màu xám nâu, nâu thẫm hoặc đen tuyền, thưa, ngắn và hoi thô.
  • Loài hươu vàng hay hươu đầm lầy ( Cervus porcinus Zimmermann), tên tiếng Anh là Hog-deer; nai cà tông hay nai cá ( Cervus eldi M’Clelland), tên tiếng Anh Browanilered deer và hoẵng hay con mang ( Muntitacus muntjak Zimmermann ) cũng được sử dụng.
  • Hươu, nai sống ở rừng thưa, rừng thứ sinh vùng núi, sống thành bầy đàn, ghép đôi vào mùa sinh sản.
  • Chỉ có con đực mới có sừng. Hằng năm vào cuối mùa hạ, sừng hươu nai cũ sẽ rụng đi, xuân năm sau sẽ lại mọc sừng khác.

Xem thêm: Hình ảnh nhận dạng của nhung hươu

Nhung hươu và cách chế biến

Theo y học cổ truyền, nhung hươu là một trong bốn vị dược liệu quý nhất: sâm, nhung, quế, phụ.

Nhung hươu ( lộc nhung) là sừng non của loài hươu nói chung, sừng non của hươu sao gọi là hoa lộc nhung; sừng già gọi là lộc giác. Nhung nai ( sừng non của nai, còn được gọi là mê nhung) cũng được sử dụng tương tự như nhung hươu.

  • Từ hai tuổi trở đi, hươu nai đực bắt đầu có sừng, nhưng thường hươu nai từ 3 tuổi trở đi mới cho chất lượng nhung tốt nhất để thu hoạch.
  • Sừng non khi dài khoảng 5-10cm, rất mềm. Sừng già ( còn gọi là lộc giác ) sẽ rụng vào cuối mùa hạ, xuân năm sau sẽ lại mọc sừng khác
  • Mùa thu hoạch nhung hươu vào khoảng tháng 2-3, nhung nai vào khoảng tháng 4-8.
  • Sừng non khi mới mọc sẽ ngắn, mềm, chưa phân nhánh, chứa rất nhiều mạch máu, gọi là huyết nhung, loại nhung quý nhất và được ưa chuộng hơn cả. Sừng non bắt đầu phân nhánh ngắn gọi là nhung yên ngựa, độ quý chỉ đứng sau huyết nhung.
  • Thường mỗi năm chỉ lấy được 1 cặp nhung, đặc biệt có khi 2 cặp. Tại các nước khác, người ta thường hướng hươu đi theo 1 con đường vào bẫy. Hươu tụt xuống, đưa đầu sừng ra cho người ta cắt, sau đó hươu được thả trở lại chuồng.

Nhung cắt được cần chế biến ngay vì nhiều máu và chất thịt, để lâu có thể bị thối hỏng. có một số cách chế biến nhung như sau:

  • Nhung hươu sau khi cắt đem đặt ngược để máu không chảy ra. Rang cho cát nóng vừa phải ( nóng quá sẽ làm nhung bị nứt, phẩm chất kém ), đổ cho ngập đến chỗ mặt cắt của nhung. Khi cát nguội, đổ ra rang tiếp rồi lại đổ vào nhung. Làm nhiều lần đến khi nhung khô thì thôi. Thường mất 2 – 3 ngày. Nhiều nơi thay cát bằng gạo rang.
  • Sấy nhung ở nhiệt độ 70 – 80o trong 2 – 3 giờ cho khô.
  • Chỉ tẩm rượu vào nhung rồi sấy khô. Khô rồi lại tẩm rượu rồi sấy khô. Làm như vậy đến khi nhung khô kiệt là được. Nếu làm không cẩn thận nhung có thể bị nứt chảy máu ra kém giá trị.
  • Thường công việc chế biến nhung đòi hỏi 2-3 ngày. Một cặp nhung nặng 800g, khi khô chỉ còn chừng 250g. Trước khi dùng còn cần phải bỏ hết lông bằng cách: nung 1 cái dùi sắt hay miếng sắt cho đỏ lăn xung quanh cho cháy hết lông.
  • Khi dùng, tẩm nhung vào rượu cho mềm, rồi thái mỏng, sấy khô hoặc tán bột. Đựng nhung trong hộp kín, có chất hút ẩm, chống sâu mọt.

Nhung hươu và cách chế biến 1

Nhưng hươu đã được cắt, bảo quản

Tác dụng tuyệt vời của nhung hươu

Theo Tây Y

  • Theo Tây y, nhung hươu, nai có tác dụng làm tăng khả năng miễn dịch, chống ung thư, chống viêm, giảm đau, kháng khuẩn, kháng virus, chống oxy hóa, làm chậm quá trình lão hóa,  giảm căng thẳng, mệt mỏi, chống loãng xương, tăng sức mạnh cơ bắp, kích thích tiêu hóa. Khi dùng nhung hươu liều mạnh gây hạ huyết áp, làm tim co bóp mạnh, đập nhanh, giật cơ, co giật hay đông huyết.
  • Các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, ngoài hàm lượng protid, lipid, acid amin, khoáng chất lớn, trong nhung hươu còn chứa một chất nội tiết tố (hormone ) gọi là lộc nhung tinh ( pantocrin ), đây là hợp chất chính đem lại các tác dụng tuyệt vời đối với hệ sinh dục, một công dụng mà các quý ông mong đợi nhất ở nhung hươu.

Theo Đông Y

  • Theo y học cổ truyền, nhung  có vị ngọt, mặn, tính ấm, không độc, vào 3 kinh thận, can, tâm, có tác dụng bổ dưỡng, sinh tinh, ích huyết, mạnh gân xương, giảm hiện tượng mệt mỏi, lao lục, làm lành vết thương, chữa các chứng hư tổn cơ thể, di tinh, liệt dương, vô sinh, bệnh lậu, giúp khỏe gân xương, tăng tuổi thọ… Từ lâu đời, các thầy thuốc Đông y Trung Quốc và Nhật đã dùng nhung như một vị thuốc bổ, giúp cơ thể lâu già, chống co giật, chữa ung bướu, thấp khớp.
  • Dùng cho các trường hợp thận dương bất túc, tinh huyết hư, sợ lạnh, tay chân lạnh, đau lưng mỏi gối, liệt dương tảo tiết, tiểu nhiều khó chủ động, da niêm mạc xanh tái, ù tai hoa mắt chóng mặt, phụ nữ vô sinh băng lậu đái hạ, gân xương teo yếu, xương gãy lâu liền, thiếu máu, giảm bạch cầu, tiểu cầu.

Nhung hươu giúp bổ thận tráng dương sinh tinh

Khi nhắc đến dược liệu bổ trận tráng dương, bổ thận khí, sinh tinh thì nhung hươu là dược liệu hàng đầu không thể không nhắc đến. Nhung hươu quy kinh thận, giúp thận sinh tinh, bồi bổ thận khí, giúp thận khí hài hòa từ đó thân thể sẽ tự khắc cân cân bằng, sức khỏe cải thiện, da dẻ hồng hào, tràn đầy nguyên khí.

Thật vậy, qua trình sử dụng cho thấy, người dùng nhung hươu thấy tinh thần sảng khoái, cơ thể khỏe mạnh, ăn ngon, ngủ tốt hết hẳn các chứng do thận yếu: mệt mỏi, ù tai, mờ mắt, đau gối, đau lưng, tình dục yếu…

Nhung hươu giúp hỗ trợ điều trị liệt dương, xuất tinh sớm

Nhung hươu, với lượng dưỡng chất lớn, quy kinh thận (thận tàng tinh, thận chủ sinh sản) giúp cơ thể khỏe mạnh, bổ sung sinh khí, dưỡng thận khí giúp tìm lại ham muốn, cung cấp một nguồn sinh khí dồi dào cho quá trình hoạt động tình dục. Người sinh lý yếu, liệt dương sử dụng nhung hươu thì cơ thể khỏe mạnh, tìm lại hưng phấn, khả năng sinh hoạt tình dục, người khỏe mạnh dùng nhung hươu giúp duy trì phong độ, tránh hao tổn thận khí, cơ thể luôn khỏe mạnh, sảng khoái sau sinh hoạt tình dục.

Nhung hươu giúp tăng cường sức khỏe nền tảng, giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai

Người dùng nhung hươu nai thấy tinh thần sảng khoái, cơ thể khỏe mạnh, ăn được nhiều, ngủ tốt, chóng lên cân. Đối với trẻ em, nhung hươu làm cơ thể trẻ cứng cáp, mau lớn, chóng biết đi. Nhung hươu dùng tốt cho người có bệnh đau dạ dày, người mới ốm dậy, phụ nữ có thai. Vì khả năng bổ tủy, tạo máu nên nhung hươu đặc biệt tốt với những người ốm dậy, mới sinh.

Nhung hươu giúp làm chậm qúa trình mãn dục nam.

Nhung hươu bổ thận, kích thích thận, tinh hoàn tiết ra nội tiết tố nam, khôi phục nồng độ nội tiết tố đã mất do sự lão hóa. Điều đó cũng giúp làm chậm quá trình mãn dục nam (sự suy giảm nội tiết tố nam tự nhiên theo độ tuổi), giúp nam giới tuổi trung niên lấy lại sinh lực, ham muốn tình dục. Không chỉ vậy, nhung hươu hoạt huyết, lợi máu phần nào giúp tăng khả năng cương cứng, thời gian cương cứng khiến cuộc yêu trở nên hoàn hảo hơn.

Xem thêm: Công dụng và cách dùng của nhung hươu

 Lưu ý khi dùng Nhung hươu

  • Không dùng nhung hươu, nai trong những trường hợp bệnh cao huyết áp, đái đường, xơ cứng mạch máu, viêm thận, hẹp van tim, tiêu chảy, máu nóng sinh mụn nhọt, ở ngứa.
  • Nếu người gầy, trong mình nóng, thiếu máu hay mất máu, viêm phế quản, khạc đờm vàng, sốt, bệnh truyền nhiễm bụng sôi, đầy bụng, đau bụng đi ngoài, người bị nóng do âm hư sinh nội nhiệt, người hẹp van tim cũng không nên dùng nhung.
  • Phải biết cách chế biến để nhung hươu có tác dụng tốt và không bị sinh thêm bệnh. Nếu không cạo lông nhung đúng cách ngâm rượu chất bổ viêm ruột, viêm đường tiêu hóa. Khi ruột đã bị viêm do lông của nhung hươu thì cực kỳ khó chữa.
  • Nhung rất bổ nhưng chỉ dùng khi thật cần thiết và ngưng sau 2 – 3 tuần vì dùng lâu và liều cao sẽ làm nứt thịt. Tự ý sử dụng lộc nhung không đúng bệnh, đúng liều cơ thể khoẻ hơn

Source link

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *