Cà gai leo chuẩn hóa GACP – Thêm hy vọng cho người viêm gan virus và xơ gan

1. Cà gai leo điều trị viêm gan B – Hy vọng cho người viêm gan virus và xơ gan

Cà gai leo có tên khoa học là Solanum hainanense Hance, thuộc họ Solanaceae (Cà). Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng Glycoalcaloid trong Cà gai leo có tác dụng ức chế sự sao chép, làm âm tính virus viêm gan B, chống viêm gan. Hoạt chất này cũng ức chế mạnh sự phát triển xơ gan, chống oxy hóa của dạng chiết toàn phần và hoạt chất chính glycoalcaloid trên mô hình thực nghiệm sinh vật. Hơn thế nữa, điều trị viêm gan B bằng loại cây thuốc không để lại tác dụng phụ.

1. Cà gai leo điều trị viêm gan B - Hy vọng cho người viêm gan virus và xơ gan 1

Cà gai leo – thành trì bảo vệ gan

Bên cạnh việc giúp điều trị bệnh viên gan B, cà gai leo còn có tác dụng giải rượu mạnh. Trước khi uống rượu, người ta nhấm rễ cà gai leo sẽ lâu bị say, khi say chỉ cần uống nước sắc sẽ chóng tỉnh rượu.

Theo PGS, TS Mai Hồng Bàng, Phó Giám đốc Bệnh viện T.Ư Quân đội 108, để điều trị viêm gan B mạn tính cho đến nay, nhiều nước mới chỉ cho phép sử dụng năm loại thuốc kháng vi-rút và hai nhóm thuốc Interferon. Tuy nhiên, tác dụng kháng vi-rút của các thuốc này còn hạn chế, nhóm interferon gây nhiều tác dụng ngoài ý muốn, giá thành cao.

  • Ðáng chú ý, sau thời gian điều trị (nhất là thời gian điều trị kéo dài), phần lớn các thuốc kháng vi-rút đều nhanh chóng bị kháng thuốc nên tỷ lệ tái phát sau khi ngừng thuốc cao.
  • Do đó, việc tìm thêm một sản phẩm mới có hiệu quả, an toàn và dễ dung nạp để điều trị bệnh viêm gan B mạn tính là yêu cầu cấp thiết.

1. Cà gai leo điều trị viêm gan B - Hy vọng cho người viêm gan virus và xơ gan 2

Viêm gan B – kẻ giết người thầm lặng

2. Các công trình khoa học nghiên cứu về cây Cà Gai Leo

Đề tài: “Nghiên cứu thuốc từ Cà gai leo làm thuốc chống viêm và ức chế sự phát triển của xơ gan” – Đề tài cấp nhà nước do TS. Nguyễn Thị Minh Khai làm chủ nhiệm đã chứng minh tác dụng bảo vệ gan, ức chế sự phát triển xơ gan của dạng chiết toàn phần và bộ phận hoạt chất chính glycoalcaloid. Đã chứng minh tác dụng chống viêm và tác dụng antioxydant rất tốt của cà gai leo (dạng toàn phần và dạng chiết glycoaloid).

  • Thử trên tác dụng trên lâm sàng trên 60 bệnh nhân viêm gan B mãn hoạt động kết quả điều trị ở nhóm dùng Cà gai leo đạt mức rất tốt và tốt 66.7%, ngược lại ở nhóm chứng (Flacebo) chỉ ở mức trung bình và kém 93.3%, thuốc không gây tác dụng ngoài ý muốn.
  • Từ những kết quả nghiên cứu trên có thể kết luận cà gai leo làm thuốc chữa viêm gan đặc biệt là viêm gan B mãn tính thể hoạt động. Đây là một đóng góp quan trọng của đề tài vì cho đến nay bệnh viêm gan B mãn tính thể hoạt động vẫn còn là nỗi lo lắng của nhiều ngành Y tế của nhiều nước

Nghiên cứu điều trị hỗ trợ bệnh nhân viêm gan virus B mãn tính thể hoạt động bằng thuốc từ Cà gai leo (lâm sàng giai đoạn 3) được thực hiện thử lâm sàng trên 90 bệnh nhân viêm gan B mãn tính thể hoạt động (VGMHĐ) với liều 0,25g, uống 6 viên/ngày, trong 2 tháng so sánh với 90 bệnh nhân nhóm chứng, tại 3 bệnh viện 103, 354 và 108, rút ra các kết luận sau:

  • Thuốc có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng (mệt mỏi, đau tức hạ sườn phải, nước tiểu vàng, da niêm mạc vàng,…) (P<0,05); Transaminase và bilirubin về bình thường nhanh hơn sơ với  nhóm chứng (P<0,05).
  • Sau điều trị những biến đổi về các Marker của virus viêm gan B là rõ rệt  tại 3 bệnh viện 103, 354, 108 (theo thứ tự) là: Mất HBsAg 5,6% (0%, 16,7%, 0%); chuyển đảo huyết thanh 37,8% (23,3%, 26,7%, 63,3%); HBV-DNA<5 copier/ml 62,9% (40%, 6/7 BN, 66,7%). Tại Viện 103: giảm nồng độ HBV-DNA 52%, nồng độ trung bình HBsAg giảm: 5589+358, so với nhóm chứng các tỷ lệ này tại cả 3 bệnh viện là: 0%; 11,1%; 6,3%; 16,7% và 6418-312 với P<0,05.
  • Tại Viện 103, 7 bệnh nhân được điều trị kéo dài 6 tháng kết quả có 1 bệnh nhân mất HBsAg và xuất hiện Anti HBs.
  • Thuốc không gây một tác dụng ngoài ý muốn nào trên lâm sàng và xét nghiệm.

3. Thực trạng việc trồng và sử dụng Cà Gai Leo tại Việt Nam hiện nay

Dù tác dụng của Cà Gai Leo đã được chứng minh trên cả nghiên cứu lẫn thực tế lâm sàng. Tuy nhiên, ở Việt Nam việc khai thác Cà Gai Leo vẫn nhỏ  lẻ, chưa có  hệ thống và chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của tổ chức Y tế Thế giới WHO dẫn đến hàm lượng hoạt chất thấp, người bệnh dùng không hiệu quả.

Hiện nay, công ty TNHH Tuệ Linh là một trong số rất ít doanh nghiệp đưa Cây Cà Gai Leo vào mô hình trồng trọt, thu hái đảm bảo quy chuẩn GACP của WHO với vùng trồng rộng 15 ha, quy trình xử lý mẫu đất, mẫu nước được kiểm tra nghiêm ngặt, đặc biệt quá trình phát triển của cây hoàn toàn ORGANIC với nguồn phân bón chính  là  cây đậu tương trồng luân canh chứ không phải bất cứ loại phân bón hóa học khác. Nhờ vậy mà hàm lượng hoạt chất Glycoalcaloid trong Cà Gai leo Tuệ Linh cao vượt trội gấp khoảng 7- 8 lần so với hàm lượng tiêu chuẩn (Kết quả được định lượng bởi Viện Dược Liệu Trung Ương)

3. Thực trạng việc trồng và sử dụng Cà Gai Leo tại Việt Nam hiện nay 1

Vùng trồng Cà Gai Leo Tuệ Linh đạt chuẩn GACP – WHO

Xem thêm: https://www.youtube.com/watch?v=IIr85NTr_uY

Với nguồn nguyên liệu Cà Gai Leo đạt chuẩn dồi dào, Tuệ Linh đã mạnh dạn đưa vào sản xuất dòng sản phẩm Cao Khô chuyên biệt từ Rễ cây Cà Gai Leo (nơi có nồng độ Glycoalcaloid cao nhất)  với công nghệ sấy phun, đảm bảo giữ nguyên hàm lượng hoạt chất,  không vón cục, không lắng cặn, không bị tấn công bởi nấm mốc, vi sinh.

Như vậy, sản phẩm Cao khô Rễ Cà Gai Leo có nguồn nguyên liệu đạt chuẩn GACP – WHO đã mở ra cho người bệnh viêm gan virus và xơ gan một tia hy vọng mới, không chỉ yên tâm về nguồn dược liệu sạch, mà còn đảm bảo hàm lượng hoạt chất luôn đạt mức cao nhất, mang đến hiệu quả điều trị tốt nhất.

3. Thực trạng việc trồng và sử dụng Cà Gai Leo tại Việt Nam hiện nay 2

Quy trình sản xuất cao khô rễ cà gai leo Tuệ Linh

Nếu cần tìm hiểu thêm thông tin về bệnh gan hoặc công dụng của cà gai leo trong điều trị bệnh gan hãy liên hệ đến Hotline 1800.1190


Source link

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *